Đọc Mạch Điện Công Nghiệp - Hướng Dẫn Chi Tiết

148129269 1804387413068917 4539524379638506774 n

Ý nghĩa bản vẽ mạch điện công nghiệp

  • Sơ đồ mạch điện là bản vẽ thiết kế mô tả chi tiết hệ thống mạch điện thông qua các kí hiệu. Chính vì thế để có thể biết được cách đọc được sơ đồ mạch điện công nghiệp.
Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp đơn giản
tu van

Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp đơn giản

  • Những kỹ sư và thợ điện sẽ dựa vào đó để nắm rõ các thông tin chức năng, cũng cấu trúc lắp ráp và cách đấu dây cụ thể của mạch điện. Để từ đó có thể thi công, lắp đặt hệ thống điện hoạt động hiệu quả, an toàn.
  • Khi chúng ta nắm được cách đọc sơ đồ mạch điện thì việc chúng ta tiến hành lắp đặt. Là một trong những việc không phải quá khó khăn. Chúng ta chỉ cần bỏ ra một chút thời gian để xem qua các kí hiệu cũng như đọc qua cách đọc sơ đồ mạch điện đó.
  • Thì việc chúng ta bắt tay vào đấu lắp theo sơ đồ công nghiệp. Thì là một trong những việc khá đơn giản. Tuy nhiên khi đọc và nhìn sơ đồ đấu thì chúng ta chỉ cần sai sót một chút trong cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp cũng như nhìn sai ký hiệu.
  • Là chúng ta có thể khiến cho mạch điện đấu lắp sai. Dẫn đến việc cháy chập và có khi cả nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy cho nên khi chúng ta không hiểu sâu về mạch điện cũng như cách đọc mạch điện công nghiệp. Thì chúng ta nên nhờ đến thợ điện có kinh nghiệm đấu giúp.
  • Để cho khi đưa vào sử dụng thì sơ đồ điện sẽ không gặp vấn đề gì. Còn nếu như các bạn am hiểu về sơ đồ mạch điện. Thì chúng ta có thể tham khảo một số mạch điện công nghiệp cơ bản dưới đây.
  • Để có thể tiến hành đấu lắp khi cần. Mà không cần nhờ đến sự trợ giúp của thợ. Không những vậy khi chúng ta tự đấu lắp thì chúng ta có thể thiết kế mạch điện riêng cho công nghiệp của mình. Tuy nhiên nó vẫn phải đảm bảo theo tiêu chuẩn mạch điện. Để nó có thể hoạt động một cách tốt nhất.

Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp

Để có thể đọc được sơ đồ mạch điện công nghiệp thì trước tiên bạn phải hiểu được các ký hiệu trong mạch điện công nghiệp cơ bản.

Các ký hiệu trong mạch điện công nghiệp

  • Thì việc đầu tiên các bạn phải biết được ý nghĩa của các kí hiệu. Các kí hiệu đó như kí hiệu nguồn điện, kí hiệu dây dẫn điện, kí hiệu thiết bị điện hay kí hiệu đồ dùng điện.
  • Và để có thể đảm bảo được quá trình thi công được một cách hoàn hảo. Thì chúng ta cần biết được các kí hiệu cũng như hiểu rõ được về sơ đồ mạch điện là gì?
  • Để có thể bố trí sao cho một cách thật hợp lý. Và khi chúng ta nắm được các kí hiệu trong mạch điện công nghiệp. Thì việc lắp đặt cũng như là việc sửa chữa sau này của chúng ta cũng khá đơn giản.
  • Chính vì vậy cho nên việc nắm được các kí hiệu trong mạch điện công nghiệp sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều. Và việc nắm được các ký hiệu này là việc chúng ta rất cần thiết và cần phải có. Không những vậy khi chúng ta có thể hiểu được các ký hiệu có trong sơ đồ mạch điện công nghiệp.
  • Thì khi này chúng ta có thể tham khảo qua các bản thiết kế khác. Và tiến hành được việc thiết kế sơ đồ mạch điện công nghiệp cho chúng ta cũng đơn giản hơn. Mà không cần nhờ đến sự trợ giúp của thợ chuyên nghiệp.

Các kí hiệu trong mạch điện công nghiệp có như kí hiệu nguồn điện, kí hiệu dây dẫn điện, kí hiệu thiết bị điện hay kí hiệu đồ dùng điện. Bạn có thể tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu có trong sơ đồ mạch điện trong bảng sau:

ký hiệu trong mạch điện công nghiệp

Ký hiệu trong mạch điện công nghiệp

Hướng dẫn đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp

Sau khi mà chúng ta đã nắm được cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp. Thì việc chúng ta tiến hành cách đọc mạch điện này là không có gì là khó khăn. Chúng ta sẽ tiến hành đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp theo cách chỉ dẫn sau:

  •  Cách biểu diễn qua các mối quan hệ của các bộ phận, thiết bị điện trong sơ đồ. Bạn cần phải tìm hiểu bằng cách chúng ta sẽ tham khảo qua các thông số điện áp định mức của các thiết bị điện trong mạch. Từ đó thì chúng ta sẽ tìm ra giá trị đúng của điện áp tụ điện và điện trở.
  •  Xác định nhiệm vụ của các thiết bị trong mạch điện. Để có thể xác định được nhiệm vụ của các thiết bị điện trong mạch và sử dụng đúng mục đích. Bạn sẽ phải cần phải tìm hiểu kỹ thông tin của từng bộ phận, thiết bị. Bạn phải nắm rõ được nhiệm vụ của các thiết bị đó trong cụm bản vẽ sơ đồ mạch điện.
  •  Xác định chức năng và vai trò hoạt động của từng hệ mạch trong sơ đồ điện. Các bạn cần phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. Sau đó thì xác định chức năng hoạt động của từng thiết bị. Thì mới có thể xác định được chức năng. Cũng như vai trò hiệu suất của từng hệ mạch trong cả sơ đồ hệ thống mạch điện.
tu van

Khi chúng ta nắm rõ được các phần trên. Thì việc đọc sơ đồ mạch điện của chúng ta sẽ được diễn ra rất dễ dàng. Ngoài việc biết cách đọc thông qua đây chúng ta còn có thể đấu được mạch điện công nghiệp theo sơ đồ. Mà có sẵn mà không phải nhờ đến sự trợ giúp của các người thợ trong nghề.

Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp

Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp

Các mạch điện công nghiệp cơ bản hiện nay

Dưới đây là tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp, tuy rằng đây chỉ là nhưng mạch không quá phức tạp và quy mô nhưng vẫn được sử dụng rất nhiều và mang lại những lợi ích cao về kinh tế và kỹ thuật.

Mạch khởi động động cơ KĐB 3 pha dùng khởi động từ đơn

Đối với các mạch điện công nghiệp thông thường thì nguồn điện thường được chia làm 2: nguồn động lực dùng cho các thiết bị chính như động cơ, và nguồn điện điều khiển dùng cho các thiết bị đóng cắt và điều khiển.

Mach khoi dong dong co KDB 3 pha dung khoi dong tu don

Trong đó

+ L1,L2,L3,N : là ký hiệu các pha điện của nguồn điện 3 pha

+ CB : cầu giao,

+ Fuse : Cầu chì

+ K11 : khởi động từ

+ OLD : Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải

Đối với loại mạch điều khiển dùng để khởi động động cơ có dùng khởi động từ, thì trên nhìn từ trái qua phải chúng ta có:

– Nút nhấn dạng duy trì (OFF) dùng để tắt động cơ,

– Công tắc thường mở (ON) dùng để bật động cơ chạy,

– Tiếp điểm thường mở khởi động từ (K12) dùng để duy trì trạng thái của công tắc ON,

– Cuộn hút khởi động từ (K11) dùng hút các tiếp điểm cơ khí của khởi động từ cấp điện cho động cơ,

– Tiếp điểm rơ le nhiệt (OLR) dùng để ngắt mạch tắt tắt động cơ khi quá tải.

Mạch điện này được nuôi bằng nguồn điện 1 pha 220VAC, hoặc sử dụng thiết bị nguồn nuôi 24VDC để đảm bảo an toàn (K11 được nối qua rơ le trung gian hoặc phải mua loại 24VDC).

Mạch điện mở máy động cơ điện ba pha có thử nháp

Mạch điện này khá là giống mạch điện khởi động động cơ điện ba pha bằng khởi động từ đơn ở trên, tuy nhiên trong mạch này chúng ta có sử dụng thêm bộ nút nhất liên động JOG (gồm 2 tiếp điểm thường mở và thường đóng nối liên động với nhau).

Mạch điện mở máy động cơ điện ba pha có thử nháp

Vai trò của bộ nút bấm này là dùng để dùng trong chế độ chúng ta tạo lực ấn liên tục thì động cơ khởi động và chạy, và nếu khi không ấn thì động cơ dừng hoạt động.

Mạch điện mở máy động cơ điện hai vị trí

Mạch điện mở máy động cơ điện hai vị trí

Mạch mở máy động cơ lồng sóc qua cuộn kháng

Mạch mở máy động cơ lồng sóc qua cuộn kháng

Trong đó:

– CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện.

– CC1, CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển.

– T, N: Công tắc tơ khống chế chiều quay thuận và ngược.

– RTZ: Rơ le thời gian khống chế quá trình khởi động.

– K1: Công tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao.

– K2: Công tắc tơ nối cuộn dây stato hình tam giác.

– RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

tu van

Mạch khởi động sao – tam giác

Khởi động sao – tam giác là một trong các biện pháp khởi động của động cơ không đồng bộ có công suất trung bình.

Chỉ áp dụng được với động cơ hoạt động với sơ đồ tam giác.khởi động sao tam giác chỉ thỏa mãn khi diện áp làm việc của động cơ phù hợp với lưới điện.

Mạch khởi động sao – tam giác

Trong đó:

– CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện.

– CC1,CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển.

– D: Các nút ấn dừng,

– MT, MN mở thuận và mở ngựơc.

– T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.

– RTZ : Rơle thời gian khống chế quá trình khởi động.

– K1: công tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao.

– K2: CTT nối cuộn dây stato hình tam giác.

– Đ : Động cơ KĐB ba pha rôto lồng sóc.

– RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

Mạch đảo chiều động cơ điện ba pha

Mạch đảo chiều động cơ điện ba pha

Trong đó:

– CD: Cầu dao đóng ngắt mạch điện.

– CC1,CC2: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch động lực và mạch điều khiển

– D, MT, MN: Các nút dừng, mở thuận và mở ngược.

– T, N Các công tắc tơ khống chế chiều quay động cơ.

– RN: Rơ re nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

Hãm động năng

mạch hãm động năng

Trong đó:

– CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện.

– CC1,CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển

– MT, MN : Nút ấn mở máy thuận, mở máy ngược.

– D : Nút ấn dừng hãm.

– T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.

– H và RTZ: Công tắc tơ và rơle thời gian khống chế quá trình hãm.

– BA và CL : Máy biến áp và bộ chỉnh lưu cấp nguồn một chiều cho quá trình hãm động năng.

– Đ : Động cơ KĐB ba pharôto lồng sóc.

– RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

Mạch điện tự động giới hạn hành trình

Mạch điện tự động giới hạn hành trình

Mạch hãm ngược

Mạch hãm ngược

Trong đó:

– Đ: Động cơ KĐB ba pha rôto lồng sóc.

– CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện.

– CC1,CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển.

– T và N: Các công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.

– RKT và H: Rơle kiểm tra tốc độ và công tắc tơ khống chế quá trình hãm

– RN : Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

Mạch điều khiển động cơ hai cấp tốc độ kiểu sao – tam giác kép

Mạch điều khiển động cơ hai cấp tốc độ kiểu sao - tam giác kép

Trong đó:

– CD: Cầu dao đóng ngắt mạch điện.

– CC1,CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển.

– D, MT, MN: Các nút dừng, mở thuận và mở ngựơc.

– M, MYY : Các nút nhấn chọn tốc độ cho động cơ.

– T và N: Các công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược

– K1: Công tắc tơ nối cuộn dây Stato động cơ hình tam giác

– K2, K3: Công tắc tơ nối cuộn dây Stato động cơ hình sao kép.

– RTr: Rơle trung gian đảm bảo trình tự chọn tốc độ trước khi chọn chiều quay ở thời điểm ban đầu.

– RTZ và H: Rơle và công tắc tơ khống chế quá trình hãm động năng.

– BA và CL : Máy biến áp và bộ chỉnh lưu cấp nguồn một chiều cho quá trình hãm động năng.

– RN : Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

– Đ: Động cơ KĐB ba pha hai cấp tốc độ.

Mạch điện tự động chuyển nguồn điện cho động cơ

Mạch điện tự động chuyển nguồn điện cho động cơ

Mạch điện mở máy động cơ theo thứ tự

Mạch điện mở máy động cơ theo thứ tự

Mạch điều khiển một động cơ chạy tắt luân phiên

Mạch điều khiển một động cơ chạy tắt luân phiên

Mạch tự động đóng điện cho động cơ dự phòng

Mạch tự động đóng điện cho động cơ dự phòng

Địa Chỉ Lắp Đặt Tự Động Hóa Theo Yêu Cầu

Teksol Việt Nam sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho bạn. 

  •  Với nhiều năm kinh nghiệm, chúng tôi tự hào là nhà sản xuất hàng đầu về hệ thống điện tự động tại Việt Nam. 
  •  Với đội ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng cao, đáng tin cậy và phù hợp với mọi nhu cầu sản xuất.
  •  Tại Teksol Việt Nam, chúng tôi luôn đặt uy tín và sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không chỉ cung cấp sản phẩm chất lượng mà còn đảm bảo dịch vụ hậu mãi tốt nhất, giúp bạn luôn yên tâm với quyết định của mình.
  •  Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ trong mọi vấn đề về hệ thống điện tự động! Teksol Việt Nam - Đối tác đáng tin cậy của bạn! 
plc teksol

Chúng tôi có gì đặc biệt?

  • Kinh nghiệm Đội Ngũ Chuyên Gia: Đội ngũ kỹ sư và chuyên gia của chúng tôi có nhiều năm kinh nghiệm, đảm bảo sự hiểu biết sâu sắc về hệ thống mạch điện và khả năng giải quyết mọi thách thức.

  • Giải Pháp Tối Ưu: TEKSOL Việt Nam cam kết cung cấp giải pháp tối ưu nhất cho hệ thống mạch điện của bạn, đảm bảo hiệu suất hoạt động ổn định và linh hoạt.

  • Dịch Vụ Toàn Diện: Chúng tôi không chỉ cung cấp dịch vụ lắp đặt và thiết kế, mà còn hỗ trợ bảo trì, nâng cấp và giải quyết sự cố, đảm bảo hệ thống của bạn luôn hoạt động hiệu quả.

  • Tận Tâm và Nhanh Chóng: TEKSOL Việt Nam luôn tận tâm với từng dự án, đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu. Đồng thời, chúng tôi đảm bảo thời gian triển khai nhanh chóng để không làm ảnh hưởng đến quy trình sản xuất của bạn.

📞 Liên Hệ Ngay Với TEKSOL VIỆT NAM để Nhận Báo Giá và Tư Vấn Miễn Phí!

TEKSOL CHUYÊN GIẢI PHÁP IOT MES ANDON CÁC TIÊU CHÍ

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TEKSOL VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 17/45 Kiều Sơn, Phường Đằng Lâm, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam
VPGD: Phòng 401, tầng 4, tòa nhà VCCI, 464 Lạch Tray, Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng
Mã số thuế: 0201862965
Số tài khoản: 1031 00 000 62 62 tại Ngân hàng Vietcombank Hải Phòng
SĐT: 0911 110 800
Email: [email protected]
Web: www.shop.vnteksol.com ; www.vnteksol.com

PLC (Programmable Logic Controller)Mạch Điều KhiểnHMI (Human-Machine Interface)Mạch Nguồn ĐiệnBiến Tần (Inverter)Cảm Biến và Bộ Cảm BiếnMạch Điện Tử Công SuấtMạch Bảo VệĐIỆN Công NghiệpThiết Bị ĐIỆN

 433    26/02/2024

 TEKSOL VIETNAM., JSC

TEKSOL VIETNAM., JSC
Địa chỉ ĐKKD: Số 17/45 Kiều Sơn, Phường Đằng Lâm, Quận Hải An, Tp.Hải Phòng, VN
Địa chỉ GD: Phòng 401, tầng 4, tòa nhà VCCI, 464 Lạch Tray, Ngô Quyền, Tp.Hải Phòng, VN
Điện thoại: +84 911 110 800
MTS: 0201862965
Số TK: 1031000006262 tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Nam Hải Phòng
 TEKSOL VIETNAM., JSC
 Email: [email protected] I [email protected] -  Vừa truy cập: 18 -  Đã truy cập: 298,116,788